close

駐胡志明市台北經濟文化辦事處秘書柯玉鈐以流利越文報告台灣政府的外配輔導措施

【記者雲小小胡志明市報導】婚姻是私事,但跨國婚姻常成為國家大事。越南女子近年成為台灣與韓國最大宗婚配對象,8月29、30日,胡志明國家人文大學舉辦「全球化時代跨國婚姻工作坊」,駐胡志明市台北經濟文化辦事處秘書柯玉鈐(Kha Ngoc Kiem)介紹台灣的外配輔導措施,引起越南學者與其他國家代表的討論。

人文大學社會系教授范氏垂莊(Pham Thi Thuy Trang)兩度到台灣訪問,她認為台灣政府與非政府組織輔導外配的措施相當細緻,包括語言學習、育嬰保健、職業訓練等,讓她深深羨慕,年輕未婚的她說:「看到那些幸福的個案,連我都想嫁給台灣人!」


范氏垂莊對台灣印象很好

范氏垂莊特別推崇台灣唯一的越南文報刊《四方報》,提供在台越南移民移工發表與交流心情的平台。她以一篇讀者投書為例:「有人以為嫁給台灣人很了不起,卻沒有想過,我為什麼要離鄉背井、嫁給年紀比我大那麼多的丈夫……不停的追問對我是一種傷害,請大家不要再問了。」許多人以為嫁到國外就是飛上枝頭變鳳凰,但內情卻不足為外人道。

人文大學教授阮文傑(Nguyen van Tiep)忍不住嗆聲:「今天最該來的政府官員都沒來。」他指出,看到台灣對外配的照顧,越發顯示越南政府沒盡到責任。

阮文傑研究嫁至韓國的越南配偶,他發現,這些越南配偶的處境並不如外界說的那麼惡劣。他指出,發生家暴,雙方都有責任,許多越南婦女希望透過婚姻改善生活條件,但是進入婚姻前的準備不夠,對於物質太過追求,都會造成婚姻問題。


韓國領事館代表福炫南一度口誤,說韓國外配遭家暴比例為90%,嚇壞台下聽眾


韓國領事館代表福炫南指出,韓國政府積極協助跨國通婚的民眾,每位到越南相親的國民可以得到一千美元津貼,結婚手續5天完成。一般外籍配偶住滿兩年才能申請國籍,萬一期間遭遇家暴,可提前拿到國籍。緊追在台灣之後,韓國政府設立法律服務與資訊中心,同時大量招募志工,協助跨國婚姻第二代的教育輔導。

福炫南解釋,韓國社會存在「純種主義」,外國人在韓國常遭受不平等對待。他引述統計數字,外籍配偶在韓國被家暴的比例約莫9%。但在另一方面,也有20%外籍配偶婚前不知道韓國地理位置、31%結婚前甚至不知丈夫是誰。

多位越南學者批評,越南政府角色太被動。家庭與婚姻資訊中心主席Nguyen thi Thuong痛批,政府再不好好管一管,不出幾年,越南會變成「國際婚姻垃圾桶」,許多離婚女人帶著孩子回越南,造成社會負擔。她建議,越南政府應提高障礙,增加國際通婚困難度,讓人們了解婚姻不是兒戲。

學者專家們最後建議,讓越南國民從小多認識周圍國家,越南政府也應與媒體與NGO非政府組織合作,提供即將出國外嫁的女子學習手冊,了解自己即將前往的。最後,一旦婚姻破裂,也必須知道如何妥善處理,避免造成更多社會問題。

越文翻譯(匿名)

HÔN NHÂN XUYÊN QUỐC GIA TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓA

Ký giả Liao Yun Zhang, tin từ TP. HCM.

Hôn nhân là chuyện riêng tư, nhưng hôn nhân xuyên Việt trở thành quốc gia đại sự. Mấy năm gần đây, các cô gái Việt Nam là đối tượng hôn phối lớn nhất của người Đài Loan và Hàn Quốc. Ngày 29, 30 tháng 8, trường Đại học Nhân văn TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức “Buổi hội đàm về hôn nhân xuyên quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa”, thư ký của Văn phòng Văn Hóa Kinh tế Đài Bắc ở TP.HCM – Ông Kha Ngoc Kiem bày tỏ, để ngăn chặn triệt để việc kết hôn giả, Đài Loan đang dự tính, trong tương lai, để có được quốc tịch thì bắt buộc phải chứng minh năng lực về ngôn ngữ.

Giáo viên khoa Xã hội của trường Đại học Nhân văn Phạm Thị Thùy Trang, đã 2 lần đến Đài Loan, cô cho rằng, chính phủ Đài Loan và những tổ chức phi chính phủ có những giải pháp phụ đạo cho các Ngoại phối thật là chu đáo, bao gồm học ngôn ngữ, giáo dục sức khỏe cho con trẻ và huấn luyện nghề nghiệp v.v…, cô vô cùng khâm phục, nói: “Nhìn thấy những trường hợp được hạnh phúc, cả tôi cũng muốn gả cho người Đài Loan!”

Cô Trang đặc biệt ca ngợi tờ báo Bốn Phương bằng tiếng Việt duy nhất ở Đài Loan, cung cấp khán đài cho các di dân và người lao động Việt Nam giao lưu tình cảm và nói lên tiếng nói của lòng mình. Cô lấy một đoạn trong một bài mà độc giả gửi đến, viết: “Có người cho rằng, gả cho người Đài Loan rất tuyệt, nhưng không có ai biết, tại sao tôi phải rời xa quê hương, để gả cho một người chồng lớn tuổi như thế … xin mọi người đừng hỏi nữa, vì điều đó sẽ làm tôi tổn thương.” … Nhiều người cho rằng, gả cho người ngoại quốc là biến mình thành phượng hoàng, nhưng thực chất không phải như vậy.

Giáo viên Nguyen Van Tiep không nhịn được nói: “Hôm nay, những quan chức chính phủ nên đến nhưng không thấy ai đến cả.” Thầy nói, biết được sự chiếu cố của Đài Loan đối với Ngoại phối, càng thấy được sự thiếu trách nhiệm của chính phủ Việt Nam.

Thầy Tiep nghiên cứu về các cuộc hôn nhân với người Hàn Quốc, phát hiện, tình cảnh của các phối ngẫu Việt Nam này không đến nỗi như người ta tưởng. Ông nói, xảy ra bạo hành, cả hai bên đều có trách nhiệm, nhiều cô gái Việt hy vọng thông qua hôn nhân để cải thiện cuộc sống, nhưng thiếu sự chuẩn bị trước hôn nhân, đối với những trường hợp quá nặng về vật chất, thì hôn nhân đều xảy ra vấn đề.

Đại diện Lãnh sự quán Hàn Quốc – Ông Fu Xuan Nan, nói: “Chính phủ Hàn Quốc tích cực hổ trợ cho người dân Hàn ra nước ngoài kết hôn, mỗi người đến Việt Nam kết hôn sẽ được hổ trợ 1000 USD, thủ tục kết hôn 5 ngày hoàn tất. Phối ngẫu nước ngoài ở mãn 2 năm thì được nhập quốc tịch, nếu trong thời gian đó mà bị bạo hành, thì có thể xin nhập quốc tịch trước thời hạn. Để theo kịp Đài Loan, chính phủ Hàn Quốc cũng đã thiết lập các trung tâm tư vấn pháp luật, đồng thời chiêu mộ nhiều tình nguyện viên, hổ trợ phụ đạo giáo dục cho thế hệ sau của hôn nhân xuyên quốc gia.

Ông Fu Xuan Nan giải thích, xã hội Hàn Quốc tồn tại “chủ nghĩa thuần chủng”, nên người nước ngoài ở Hàn Quốc thường bị đối xử bất công. Theo thống kê, tỉ lệ Ngoại phối bị bạo hành là 9%. Về mặc khác, có 20% Ngoại phối, trước hôn nhân không hiểu tí gì về vị trí địa lí của Hàn Quốc, thậm chí, trước hôn nhân không biết chồng mình là ai (31% ).

Các học giả Việt Nam phê bình vai trò bị động của chính phủ Việt Nam. Chủ tịch Trung tâm tư vấn hôn nhân và gia đình Nguyen Thi Thuong nói rằng, nếu chính phủ không quản tốt, vài năm sau, Việt Nam sẽ biến thành “thùng rác hôn nhân quốc tế”, vì nhiều phụ nữ, sau khi ly hôn, dẫn con về Việt Nam, gây ga gánh nặng cho xã hội. Bà kiến nghị, chính phủ Việt Nam nên nâng cao chướng ngại, tăng thêm mức độ khó khăn về kết hôn nước ngoài, để cho mọi người hiểu rằng hôn nhân không phải là trò đùa trẻ con.

Các học giả còn nhấn mạnh, nên hướng dẫn con em VN nhận thức được các nước lân cận từ lúc nhỏ, chính phủ VN cũng nên hợp tác với giới truyền thông và các tổ chức phi chính phủ NGO, cung cấp cẩm nang học tập cho những phụ nữ sắp lấy chồng nước ngoài, tìm hiểu về đất nước mà mình sắp đến. Cuối cùng, nếu hôn nhân không may đổ vỡ, cũng nên biết xử lí một cách thỏa đáng, tránh gây ra các vấn đề xã hội khác.

arrow
arrow
    全站熱搜

    雲小小 發表在 痞客邦 留言(2) 人氣()